Trang nhất » Tin Tức » Y tế học đường

Sơ cứu đúng khi bị chảy máu cam

Thứ tư - 04/01/2023 10:40

Sơ cứu đúng khi bị chảy máu cam

Chảy máu cam là tình trạng phổ biến, gây phiền toái, khó chịu, phần lớn hiện tượng này thường không phải vấn đề bệnh lý. Dưới đây là hướng dẫn sơ cứu khi bị chảy máu cam.

1. Sơ cứu chảy máu cam

  • Tư thế ngồi, đầu hơi cúi về phía trước. Ở tư thế ngồi, áp lực máu trong tĩnh mạch ở vùng mũi giảm, giúp máu không chảy thêm. Ngồi ngả người về phía trước nhằm tránh máu chảy xuống họng gây nôn.
  • Bóp cánh mũi. Dùng ngón cái và ngón trỏ bóp chặt hai cánh mũi trong vòng 10 đến 15 phút, thở bằng miệng. Việc này thường giúp máu ngừng chảy.

Nếu sau 10 – 15 phút máu còn chảy, nhắc lại các bước trên trong 10-15 phút tiếp theo. Trường hợp vẫn tiếp tục không cầm được máu, cần đến cơ sở y tế để được xử trí.

Để phòng tránh chảy máu lại: không ngoáy mũi và cúi người trong vòng vài giờ kể từ sau khi chảy máu mũi. Trong khoảng thời gian này, cần giữ phần đầu cao hơn ngực. Có thể dùng tăm bông hoặc ngón tay bôi vaseline vào phần trước của vách mũi.

Nếu chảy máu lại: xì mũi thật mạnh để loại bỏ cục máu đông hình thành trong mũi. Sau đó sử dụng thuốc xịt mũi chứa oxymetazoline (Afrin), xịt cả hai bên mũi. Lặp lại các bước cầm máu đã nêu ở trên và liên hệ với bác sĩ.

 


2. Khi nào cần đến gặp bác sĩ?

3. Khi nào cần điều trị?

Sơ cứu đúng khi bị chảy máu cam
Nên gặp bác sĩ khi bị chảy máu cam liên tục

Chảy máu mũi thường xuyên: Một số trường hợp cần điều trị bằng phương pháp đốt mạch máu mũi, có thể đốt điện, bạc nitrat hoặc laze. Bác sĩ có thể nhét meche hoặc đặt bong bóng cao su cho vào mũi rồi bơm căng để ngăn máu chảy.

Người bị chảy máu mũi thường xuyên nhưng đang phải uống thuốc chống đông máu, như aspirin hay warfarin (Coumadin, Jantoven), có thể sẽ được khuyên điều chỉnh liều dùng. Thở oxy qua ống thông mũi cũng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu cam. Hãy tăng độ ẩm không khí trong phòng để làm giảm tình trạng chảy máu cam.

Trên đây là những cách sơ cứu kịp thời khi chảy máu cam, trong trường hợp máu cam chảy thường xuyên và chảy nhiều khiến việc cầm máu trở nên khó khăn, lúc này bạn nên đến các cơ sở y tế để được kiểm tra nhằm loại trừ nguyên nhân chảy máu cam đến từ các yếu tố bệnh lý.

Tác giả: THCS Phú La

Nguồn tin: www.vinmec.com

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Văn bản mới

2006/QĐ-UBND

Danh mục 34 dịch vụ công trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia

Thời gian đăng: 02/05/2024

18/2023/TT-BGDĐT

Thông tư số 18/2023/TT-BGDĐT Hướng dẫn xây dựng THAT-PCTNTT

Thời gian đăng: 16/05/2024

NĐ48/2023/NĐ-CP

NĐ/48/2023/NĐ-CP v/v sửa đổi, bố sung một số điều của NĐ số 90/2020/NĐ-CP về đánh giá, xếp loại CB,CC,VC.

Thời gian đăng: 02/08/2023

32/KH-PGDĐT

KH TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GDPL GIAI ĐOẠN 2023-2027 CỦA NGÀNH GDĐT QUẬN HÀ ĐÔNG

Thời gian đăng: 09/06/2023

26/KH-PGD

KH triển khai thực hiện mô hình "Mái trường an toàn" ngành Giáo dục và Đào tạo quận Hà Đông năm 2023

Thời gian đăng: 24/04/2023

Tài liệu

Thăm dò ý kiến

Bạn biết website trường qua kênh thông tin nào

Thành viên

Hãy đăng nhập thành viên để trải nghiệm đầy đủ các tiện ích trên site

Thống kê truy cập

  • Đang truy cập116
  • Hôm nay2,799
  • Tháng hiện tại66,917
  • Tổng lượt truy cập6,824,868

bộ giáo dục đào tạo

317logo sgd 0376

Trang thông tin điện tử quận Ba Đình - TP Hà Nội

flash violet

violympiclogo

Tạp chí thủ đô

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây